TỶ LỆ ĐẬU CÔNG VĂN NHẬP CẢNH 99%
- Bạn đang muốn xin công văn nhập cảnh Việt Nam, nhưng đang phân vân không biết sử dụng dịch vụ hay tự xin?
- Đơn vị nào tư vấn uy tín, chất lượng tại Thành phố Hồ Chí Minh?
Hãy để Visa VietTin – đơn vị tư vấn Visa uy tín hàng đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi, thắc mắc trong hồ sơ xin visa của bạn.
Tại sao chọn chúng tôi?
Visa VietTin là đơn vị tư vấn visa, chúng tôi không phải là cơ quan đại diện hay được ủy quyền từ Chính Phủ. Với đội ngũ chuyên gia hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn visa, Visa VietTin không bao đậu đối với hồ sơ visa của bạn, chúng tôi đưa ra giải pháp cho hồ sơ của bạn được tốt hơn, từ đó kết quả đậu visa cao hơn và cam kết sẽ đồng hành cùng bạn đến khi có kết quả cuối cùng từ lãnh sự.
00
Khách hàng
00
Tỷ lệ đậu Visa
00+
Năm kinh kinh nghiệm
00
Hồ sơ
Điểm mạnh SaiGonTopTravel?
Visa Top Travel không làm giá rẻ nhất – không chạy giá, chúng tôi cam kết tỷ lệ đậu visa tốt nhất, tận tâm nhất và đúng hạn trao tận tay Visa tới khách hàng. Visa Top Travel cung cấp các dịch vụ làm Visa bao gồm hơn 100 quốc gia trên năm Châu Lục, đặc biệt là các dịch vụ visa như Visa Schengen, Visa đi Pháp, Visa Mỹ, Visa Anh, Visa Hàn Quốc, Visa Úc v.v...
Cam kết bảo mật
Thu tục nhanh chóng
Tư ấn qua tổng đài
Kiểm tra tỷ lệ đậu Online
Tỷ lệ đậu lên đến 99%
Dịch vụ chuyên nghiệp - uy tín
NHỮNG LOẠI CÔNG VĂN NHẬP CẢNH VIỆT NAM & HỒ SƠ ĐĂNG
-
Du Lịch
Hồ sơ này sẽ do công ty tour tổ chức tour cho người nước ngoài khi nhập cảnh Việt Nam chuẩn bị. Bộ hồ sơ bao gồm:
- Bảo sao y công chứng Giấy đăng ký kinh doanh
- Mẫu Công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài (Form NA2)
- Mẫu đơn giới thiệu mẫu chữ ký, con dấu của công ty bảo lãnh (Form NA16)
- Bản sao Hộ chiếu của người nước ngoài cần sang Việt Nam
- Lịch trình du lịch tại Việt Nam
- Giấy giới thiệu người đi nộp hồ sơ
- Các giấy tờ khác theo yêu cầu.
-
Thăm Nhân
Hồ sơ này sẽ do công ty mà người nước ngoài muốn mời người thân sang Việt Nam chuẩn bị. Bộ hồ sơ bao gồm:
- Bảo sao y công chứng Giấy đăng ký kinh doanh
- Mẫu Công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài (Form NA2)
- Mẫu đơn giới thiệu mẫu chữ ký, con dấu của công ty bảo lãnh (Form NA16)
- Bản sao Hộ chiếu của người nước ngoài cần sang Việt Nam
- Bản sao Hộ chiếu và giấy tờ lưu trú tại Việt Nam của người nước ngoài đang ở tại Việt Nam
- Giấy tờ chứng minh mối quan hệ (bản hợp pháp hóa lãnh sự nếu do nước ngoài cấp).
- Giấy giới thiệu người đi nộp hồ sơ
- Các giấy tờ khác theo yêu cầu.
-
Công Tác/Làm Việc
Hồ sơ này sẽ do công ty mà người nước ngoài sang làm việc chuẩn bị. Bộ hồ sơ bao gồm:
- Bảo sao y công chứng Giấy đăng ký kinh doanh
- Mẫu Công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài (Form NA2)
- Mẫu đơn giới thiệu mẫu chữ ký, con dấu của công ty bảo lãnh (Form NA16)
- Bản sao Hộ chiếu của người nước ngoài (Bản sao)
- Giấy giới thiệu người đi nộp hồ sơ
- Các giấy tờ khác theo yêu cầu.
ĐIỀU CẦN BIẾT KHI LÀM CÔNG VĂN NHẬP CẢNH VIỆT NAM
Các trường hợp không cần xin công văn nhập cảnh
- Có Visa Việt Nam loại nhiều lần còn thời hạn.
- Có thẻ tạm trú Việt Nam còn thời hạn.
- Có thẻ thường trú còn thời hạn.
- Có Giấy miễn thị thực 5 năm còn thời hạn.
- Nhập cảnh theo diện miễn thị thực ( Miễn thị thực đơn phương hoặc song phương như các nước Hàn, Nhật, Đông Nam Á).
- Nhập cảnh bằng thẻ APEC
- Miễn thị thực đơn phương hoặc song phương
- Visa điện tử Việt Nam (Evisa)
Phân loại công văn nhập cảnh
Tùy từng tiêu chí mà công văn nhập cảnh được phân loại theo các loại khác nhau. Cụ thể như sau:
- Xét theo mục đích nhập cảnh, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
- Công văn nhập cảnh visa du lịch (do công ty du lịch tại Việt Nam bảo lãnh),
- Công văn nhập cảnh visa thương mại, công tác, làm việc (do công ty sản xuất, kinh doanh… tại Việt Nam bảo lãnh), và
- Công văn nhập cảnh thăm thân (do công ty tại Việt Nam có người thân đang làm việc bảo lãnh).
- Xét theo địa điểm nhận visa, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
- Công văn nhập cảnh lấy visa tại sân bay, và
- Công văn nhập cảnh lấy visa tại Đại sứ quán/Tổng lãnh sự quán Việt Nam.
- Xét theo mục đích nhập cảnh, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
Khách hàng hài lòng suy ngẫm về
của họ
Hành trình cùng chúng tôi
Bắt tay vào khám phá toàn cầu:
Trải nghiệm
Niềm vui ở hơn 190 quốc gia
và trên khắp thế giới
Goladria Gomez
Marinda Dilendira
Goladria Gomez
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
-
Xin công văn nhập cảnh ở đâu?
- Trước 2023, thủ tục xin công văn nhập cảnh được thực hiện trực tiếp tại Cục xuất nhập cảnh. Công ty sẽ cử nhân viên đến làm thủ tục tại Cục xuất nhập cảnh Hà Nội hoặc Hồ Chí Minh. Điều này vô cùng bất tiện đối với các công ty ở xa 2 thành phố này. Ví dụ như các công ty miền Trung, Tây Nguyên.
- Nhưng từ đầu năm 2023, thì thủ tục xin công văn nhập cảnh đã thay đổi. Cục quản lý xuất nhập cảnh bắt đầu áp dụng việc nộp hồ sơ online trực tuyến. Các hồ sơ như xin xét duyệt nhập cảnh… đều được thực hiện online qua cổng dịch vụ công Bộ Công an.
Có thể nộp hồ sơ xin công văn nhập cảnh Online không?
-
Có thể nộp hồ sơ xin công văn nhập cảnh Online không?
Cá nhân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục xin visa nhập cảnh Online trực tuyến qua cổng thông tin dịch vụ công quốc gia và Cổng dịch vụ công Bộ Công An. Việc xin công văn nhập cảnh các bước được nêu chi tiết tại Cổng thông tin dịch vụ công.
-
Lệ phí công văn nhập cảnh?
Xin công văn nhập cảnh nhận visa tại sân bay, cửa khẩu thì không mất lệ phí. Xin công văn fax nhận visa tại Đại sứ quán, Lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài thì nộp lệ phí là 18.700 đồng VN.
-
Có bao nhiêu loại công văn nhập cảnh?
Tùy từng tiêu chí mà công văn nhập cảnh được phân loại theo các loại khác nhau. Cụ thể như sau:
- Xét theo mục đích nhập cảnh, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
- Công văn nhập cảnh visa du lịch (do công ty du lịch tại Việt Nam bảo lãnh),
- Công văn nhập cảnh visa thương mại, công tác, làm việc (do công ty sản xuất, kinh doanh… tại Việt Nam bảo lãnh), và
- Công văn nhập cảnh thăm thân (do công ty tại Việt Nam có người thân đang làm việc bảo lãnh).
- Xét theo địa điểm nhận visa, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
- Công văn nhập cảnh lấy visa tại sân bay, và
- Công văn nhập cảnh lấy visa tại Đại sứ quán/Tổng lãnh sự quán Việt Nam.
- Xét theo mục đích nhập cảnh, công văn nhập cảnh Việt Nam được chia thành:
-
Các trường hợp không cần làm công văn nhập cảnh
Dưới đây là danh sách các đối tượng người nước ngoài không yêu cầu phải có công văn nhập cảnh để vào Việt Nam:
- Người nước ngoài có một trong các giấy tờ nhập cảnh Việt Nam hợp lệ sau đây:
- Visa Việt Nam loại nhiều lần còn thời hạn,
- Thẻ tạm trú còn thời hạn,
- Thẻ thường trú còn thời hạn,
- Giấy miễn thị thực 5 năm còn thời hạn,
- Thẻ APEC còn hiệu lực và có ghi Việt Nam là một trong những nước được nhập cảnh để làm việc.
- Người nước ngoài vào Việt Nam theo diện miễn thị thực đơn phương hoặc song phương,
- Người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam bằng thị thực điện tử Việt Nam (evisa), hoặc
Các trường hợp khác bao gồm: người nước ngoài không có một trong các giấy tờ nhập cảnh Việt Nam hợp lệ, không được miễn visa Việt Nam và không thuộc diện được làm evisa Việt Nam sẽ phải xin công văn nhập cảnh để lấy visa Việt Nam.
- Người nước ngoài có một trong các giấy tờ nhập cảnh Việt Nam hợp lệ sau đây:
-
Điều kiện làm công văn nhập cảnh cho người nước ngoài?
Để làm công văn nhập cảnh cho người nước ngoài, cần phải đảm bảo hai điều kiện tiên quyết sau:
- Có công ty bảo lãnh tại Việt Nam, được thành lập và đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Đó có thể là:
- công ty có vốn đầu tư nước ngoài,
- công ty Nhà nước,
- công ty 100% vốn nước ngoài,
- văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài
- công ty du lịch Việt Nam
- …
- Không thuộc đối tượng bị cấm nhập cảnh Việt Nam (blacklist), tức là đối tượng đã mắc phải một trong các hành vi sau đây:
- Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.
- Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
- Bị trục xuất khỏi Việt Nam và quyết định trục xuất vẫn đang còn hiệu lực.
- Vì lý do quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Có công ty bảo lãnh tại Việt Nam, được thành lập và đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Đó có thể là: